Kênh Tên Miền chuyên cung cấp tên miền đẹp, giá rẻ! Hãy liên hệ kỹ thuật: 0914205579 - Kinh doanh: 0912191357 để được tư vấn, hướng dẫn miễn phí, Cảm ơn quý khách đã ủng hộ trong thời gian qua!
kiem tien, kiem tien online, kiem tien truc tuyen, kiem tien tren mang
Thứ Tư, 5 tháng 10, 2011

Năng lực cạnh tranh quốc gia được định nghĩa là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo ổn định được kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của người dân.
 
Khảo sát trên 13.000 lãnh đạo doanh nghiệp từ 142 nền kinh tế đặc trưng, Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2011 – 2012 tiếp tục là một trong những đánh giá kinh tế vi mô và vĩ mô toàn diện uy tính nhất trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu ngày càng diễn biến phức tạp. Trong năm 2011, Việt Nam đứng hạng 65/142 với số điểm 4.24

GCI (Global Competitiveness Index) Việt Nam so với một số nước:

Nền kinh tế
Xếp hạng
Điểm số
Thụy Sỹ
1
5.74
Singapore
2
5.63
Nhật Bản
9
5.40
Đài Loan
13
5.26
Malaysia
21
5.08
Trung Quốc
26
4.90
Thái Lan
39
4.25
Indonesia
46
4.38
Việt Nam
65
4.24
Philippin
75
4.08

GCI Việt Nam từ giai đoạn 2006 - 2011:

Năm
2011
2010
2009
2008
2007
2006
Hạng
65
59
75
70
68
77
Điểm số
4.24
4.27
4.03
4.10
4.04
3.89
Tổng số nền kinh tế
142
139
133
134
131
125
(Nguồn: Diễn đàn Kinh tế thế giới 2011)

Nhìn vào hai bảng bên bạn có nghĩ gì về năng lực cạnh tranh của Việt Nam?

Năng lực cạnh tranh quốc gia được xác định bởi 3 nhóm sau:
Nhóm chỉ số điều kiện cơ bản - Basic Requirements (A)
Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả - Efficiency enhancers (B)
Nhóm chỉ số về sư đổi mới và phát triển của các nhân tố - Innovation and sophistication factors (C)

Trong đó:
A gồm:
1.      Thể chế
2.      Kết cấu hạ tầng
3.      Môi trường kinh tế vĩ mô
4.      Y tế và giáo dục tiểu học
B gồm:
5.      Đào tạo và giáo dục bậc đại học
6.      Hiệu quả thị trường hàng hóa
7.      Thị trường lao động: tính linh hoạt và năng suất
8.      Sự phát triển thị trường tài chính
9.      Sự sẵn sàng công nghệ
10.  Quy mô thị trường
C gồm:
11.  Sự tinh tế của kinh doanh
12.  Đổi mới

Bạn thử đoán xem một hay hai nhân tố nào là điểm mạnh của Việt Nam?

Hãy xem bảng sau:
Nhân tố
Xếp hạng
Điểm số
Thể chế
87
3.63
Kết cấu hạ tầng
90
3.59
Môi trường kt vĩ mô
65
4.78
Y tế và giáo dục tiểu học
73
5.66
Nhóm A
76
4.41
Đào tạo và giáo dục bậc đại học
103
3.47
Hiệu quả thị trường hàng hóa
75
4.16
Hiệu quả thị trường lao động
46
4.60
Sự phát triển thị trường tài chính
73
4.00
Sự sẵn sàng công nghệ
79
3.51
Quy mô thị trường
33
4.59
Nhóm B
66
4.05
Sự tinh tế của kinh doanh
87
3.72
Đổi mới
66
3.16
Nhóm C
75
3.44
(Nguồn: Diễn đàn kinh tế thế giới 2011)



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

domain, domain name, premium domain name for sales

Popular Posts