1. Chứng từ thanh toán.
1. Hoá đơn thương mại ( commercial invoice)
+ Hoá đơn tạm tính ( Provisional invoice)
+ Hoá đơn chính thức ( final invoice)
+ Hoá đơn chi tiết (detailed invoice)
+ Hoá đơn chiếu lệ ( Proforma invoice)
+ Hoá đơn trung lập (Neutral invoice)
+ Hoá đơn xác nhận ( certified invoice)
+ Hoá đơn Hải Quan (Customs Invoice)
+ Hoá đơn lãnh sự (Consular Invoice)
2. Bảng kê chi tiết ( Specification )
3. Phiếu đóng gói ( Packing list)
4. Giấy chứng nhận phẩm chất ( Certificate of quanlity)
5. Giấy chứng nhận số lượng ( Certificate of quantity)
6. Giấy chứng nhận trọng lượng ( Certificate of weight)
2. Chứng từ vận tải.
1.Vận đơn đường biển. Vận đơn đường biển có các chức năng sau:
+ Là biên lai của người vận tải về việc đã nhận hàng để chở
+ Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở đường biển
+ Là chứng chỉ về quyền sở hữu hàng hoá.
* Phân loại vận đơn.
a. Căn cứ vào việc xếp hàng hoá, vận đơn được chia thành:
+ Vận đơn đã bốc hàng.( Shipped Bill of Lading).
+ Vận đơn nhận để xếp (Received for shipment B/L)
b. Căn cứ vào quá trình vận tải vận đơn được chia thành:
+ Vận đơn đi thẳng ( Direct transport B/L)
+ Vận đơn đích danh (Traight B/L)
+ Vân đơn theo lệnh ( To order B/L)
+ Vận đơn vô danh ( To bearer B/L)
+ Vận đơn chuyển tải ( Transhipment B/L)
+ Vận đơn đi suốt ( Through B/L
+ Vận đơn vận tải liên hợp ( Combined Transport B/L)
+ Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu ( To Charter Party B/L)
Nếu hàng được xếp trên boong có vận đơn “shipped on deck B/L”. Ngoài ra còn có thể kể đến một số loại vận đơn khác:
+ Vận đơn chở container ( container B/L)
+ Vận đơn do người giao nhận cấp ( forwarder’s B/L hoặc House B/L)
+ Vận đơn tập hợp ( Groupage B/L)
+ Vận đơn rút gọn ( Short Form B/L)
2. Biên lai thuyền phó ( Mate’s Receipt)
Là giấy xác nhận của thuyền phó phụ trách về hàng hoá trên tàu về việc đã nhận hàng chuyên chở.
3. Biên lai gửi hàng đường biển ( Sea Waybill)
4. Phiếu gửi hàng ( Shipping Note)
5. Bản lược khai hàng hoá – Manifest – còn gọi là ” Cargo Manifest”
6. Sơ đồ xếp hàng ( Stowage plan hay còn gọi là Cargo plan)
7. Bản kê sự kiện ( Statements of facts)
8. Bảng tính thưởng phạt bốc dỡ ( Time Sheet)
9. Biên bản kết toán nhận hàng ( Report on Receipt of cargo = ROROC )
10. Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng ( Cargo Outturn Report = COR)
11. Giấy chứng nhận hàng thiếu ( Certificate of Shortlanded Cargo = CSC )
12. Vận đơn đường sắt ( Waybill, Bill of freight , railway bill of lading)
13. Vận đơn đường không ( air waybill hoặc aircraft bill of lading)
3. Các chứng từ bảo hiểm.
1. Đơn bảo hiểm hay còn gọi là hợp đồng bảo hiểm = insurance policy, do tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm:
+ Các điều khoản chung có tính chất thường xuyên, trong đó người ta quy định rõ trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm .
+ Các điều khoản riêng biệt về đối tượng bảo hiểm
2. Giấy chứng nhận bảo hiểm (insurance certificate).
Nội dung: Những điều khoản về đối tượng bảo hiểm, các chi tiết cần thiết cho việc tính toán bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm đã thoả thuận.
4. Chứng từ kho hàng.
1.Biên lai kho hàng ( Warehouse’s receipt)
2. Chứng chỉ lưu kho ( warrants)
5. Chứng từ Hải Quan:
1.Tờ khai Hải Quan ( Customs Declaration hay còn gọi là entry Declaration)
2. Giấy phép xuất nhập khẩu ( import/ export license).
3. Các giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh.
4. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O)
5. Hoá đơn lãnh sự ( consular invoice)
6. Phương tiện tín dụng.
1. Hối phiếu ( Bill of exchange, or Draft)
2. séc ( cheque, or check)
+ Séc thông thường dùng để chi trả tiền mặt ( Open Cheque)
+ Séc gạch chéo ( Crossed cheque) dùng để trả bằng cách chuyển khoản.
+ Séc bảo chi ( certified Cheque) trên đó có xác nhận của ngân hàng để bảo đảm séc đó có giá trị chi trả.
+ Séc định mức ( limited cheque) trong đó ngân hàng đjnhj mức số tiền được chi cho cả quyển cheque.
3. Thư tín dụng còn gọi là tín dụng thư.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét